- Hà Nội chi hơn 3 tỷ đồng để quy hoạch môi trường
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội quyết định dành trên 3,3 tỷ đồng để lập dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
- Nhà đầu tư nước ngoài thống lĩnh thị trường: Khó mà dễ!
Thị trường bất động sản (BĐS) là một trong những thị trường có sức hấp dẫn đặc biệt đối với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, nhất là thị trường BĐS ở một nước đang phát triển với tốc độ tương đối cao như Việt Nam hiện nay.
- Xăng dầu trong nước: Bớt thuế, phí để giảm giá
Giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc, hiện ở mức 80-82 USD/thùng. Giá xăng A92 tại Singapore từ khoảng 127 USD/thùng ngày 1-8 xuống còn 113,43 USD/thùng ngày 10-8.
- Khuyến khích doanh nghiệp tham gia kênh đầu tư mới
Tại Hội thảo “Nhận định các kênh đầu tư cuối năm 2011” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia, doanh nghiệp đã cùng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và xu hướng phát triển của giao dịch hàng hóa tại Việt Nam, một kênh đầu tư khá mới mẻ.
- Cà phê cuối tuần: Kinh tế nhà nước và bài học viễn thông
Việt Nam hiện có một thị trường viễn thông được đánh giá là phát triển nhanh, có tính cạnh tranh cao. Và không ai khác, đối tượng được hưởng lợi lớn nhất từ thị trường này chính là người dân.
- TPHCM kiến nghị Thủ tướng khai thông nguồn vốn cho BĐS
TPHCM kiến nghị Thủ tướng xem xét, chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước có cơ chế chính sách giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay với mức lãi suất hợp lý.
- Phát mại tài sản thế chấp, sao phải chịu thuế?
Bộ Tài chính vừa công bố Dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với các tổ chức tín dụng. Trong đó, tại Điều 3, Điểm 4 quy định, các hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT bao gồm việc bán tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ.
- Năm vấn đề ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước ở Việt Nam
Theo Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc (FAO), để tránh nguy cơ về an ninh nguồn nước, cần giải quyết được bốn vấn đề: hệ quả xã hội, kinh tế và môi trường khi lấy nước từ thiên nhiên; quan hệ giữa sử dụng đất và nguồn nước; sự trả giá khi có sự chuyển đổi nguồn nước và sử dụng đất; những vấn đề xã hội cần lưu ý khi có sự khủng hoảng nguồn nước.
- Lao động “rẻ hóa mắc”
Trong khi Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), ông Đàm Hữu Đắc đã lên tiếng thừa nhận: Việt Nam hiện có nguồn lao động rất dồi dào nhưng chất lượng lại rất thấp so với các nước trong khu vực, thì phía Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vẫn im lặng.
- Nghịch lý lỗ-lãi trong kinh doanh xăng dầu
Vì sao liên tục kêu lỗ nhưng nay Petrolimex lại công bố con số lãi “khủng” trước thời điểm chuyển sang cổ phần? Đặc biệt, suốt 3 năm liền Petrolimex có lãi nhưng vẫn nhận tiền bù lỗ của Nhà nước, còn người tiêu dùng vẫn phải chi thêm tiền để lập quỹ bình ổn. Petrolimex xác nhận năm 2008 kinh doanh lỗ nhưng “sự trợ giúp” của Nhà nước khiến phát sinh lãi. Điều này có bình thường?
- Thanh toán giá điện theo thị trường sớm hơn
Theo dự kiến trước đây, việc chào giá và huy động ở thị trường phát điện cạnh tranh sẽ chỉ bắt đầu từ giai đoạn 3 (chưa xác định thời điểm). Nay Chính phủ xem xét cho phép cơ chế mở hơn đối với các nhà cung cấp, được thanh toán theo giá thị trường ngay từ giai đoạn 2, theo thông báo số 174/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ hôm 25-7.
- Sẽ chi gần 50 tỷ USD cho ngành điện 10 năm tới
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 211 - 2020, có xét đến năm 2030.
- Tân Chủ tịch nước: Chủ quyền quốc gia là bất khả xâm phạm!
Trả lời phỏng vấn báo giới ngay sau thời điểm nhậm chức, tân Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh việc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề đặc biệt quan trọng.
- Việc trả lương qua thẻ ATM sẽ được đưa vào Luật Lao động
Một trong những điểm mới được đưa vào dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi là quy định cụ thể về việc trả lương qua thẻ ATM.
- FDI cả nước 7 tháng ước hơn 9 tỷ USD
Giải ngân vốn FDI 7 tháng ước 6,3 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2010.